Thứ Hai, 5 tháng 12, 2011

Giấy Dán Tường cao cấp của Mỹ, Nhật và Châu Âu với kinh nghiệm trên 20 năm.


SANI CORP là nhà cung cấp và thi công chuyên nghiệp các loại Vải Dán Tường - Giấy Dán Tường cao cấp của Mỹ, Nhật và Châu Âu với kinh nghiệm trên 20 năm. Khách hàng ban đầu của chúng tôi chỉ là các khách sạn sang trọng như: New World, Sheraton, Equatorial, Renaissance, Hyatt, Windsor Plaza, Hilton, Duxton, Sofitel... Nắm bắt được nhu cầu ngày càng phát triển của thị trường này, từ nhiều năm về trước chúng tôi đã đầu tư  hệ thống kho hàng lớn nhất tại khu vực Châu Á nhằm đáp ứng tốt nhất về thời gian giao hàng cũng như đảm bảo chất lượng sản phẩm, chúng tôi không chỉ chuyên phục vụ cho các công trình lớn mua với số lượng nhiều mà chúng tôi còn sẵn sàng phục vụ cả thị trường dân dụng mua với số lượng ít cũng như mẫu mã phải thật đa dạng phong phú phù hợp với mọi sở thích của từng người và đặc biệt luôn phải cập nhật theo khuynh hướng thời trang thế giới.

  
Uy tín thương hiệu SANI CORP tại Việt Nam đã được minh chứng bằng bề dày danh sách Khách Hàng ngày một nhiều thêm của chúng tôi trong nhiều năm qua. Sự hài lòng của Quý Khách Hàng không chỉ được thể hiện trong hành vi lập lại mua hàng của chúng tôi cho những căn nhà mới mà Họ còn chủ động giới thiệu chúng tôi cho bạn bè và người thân của Họ biết. Ngoài ra để có được một công trình thật sự đẹp với Giay dan tuong đúng nghĩa thì Qúy Khách rất nên chọn nhà cung cấp có uy tín, có kinh nghiệm đặc biệt là kinh nghiệm đã từng thi công cho nhiều chủng loại Giấy khác nhau, bởi vì mỗi một loại Giấy khác nhau, thậm chí mỗi một mẫu Giấy khác nhau trong loại Giấy đó cũng đều có cách thức khác nhau để thi công sao cho nhanh và đạt hiệu quả đẹp nhất. Đây cũng chính là bí quyết thành công của chúng tôi. Với kinh nghiệm thi công thuộc đẳng cấp số 1 tại Việt Nam, công ty chúng tôi tự hào là đơn vị đủ năng lực và đủ tư cách để phục vụ và làm hài lòng cho hầu hết các công trình khách sạn 5 sao tại Việt Nam trong nhiều năm qua.

Để tìm hiểu thêm thông tin về các tính năng ưu việt của máy trợ thính Naida


Cháu nhà em năm nay 7 tuổi. Cách đây 3 năm em đưa cháu đi khám ở Viện Tai mũi họng TW. Các BS kết luận tai phải của cháu bị điếc 80dB ở tần số 250 và tai trái là 100 dB ở tần số 250hz. Các BS cho cháu đeo May tro thinh ALLGoo X của Đức thì hiệu quả rất là thấp. Năm ngoái cho cháu đi khám thì các BS ở Hà Nội tư vấn mua cho cháu máy trợ thính Resound loại 9 kênh của Đan Mạch thì sau một thời gian cháu có tiến bộ… nhưng cháu vẫn còn ngọng và để hiểu được người khác nói cháu vẫn phải nhìn vào miệng... Em nghe nói May tro thinh Naida V UP của hãng Phonak Thụy sỹ vượt trội về công nghệ. Xin BS tư vấn: để cho cháu nghe tốt hơn em có nên thay máy trợ thính đang dùng bằng máy Naida V UP của hãng Phonak Thụy Sỹ không ạ? Xin cám ơn BS rất nhiều!
Gửi bạn!
Theo như bạn nói, thì máy đang đeo vẫn chưa đạt hiệu quả tốt giúp bé nghe nói trong giao tiếp bình thường. Tôi không có kinh nghiệm về loại máy bé đang mang nhưng riêng máy NAIDA V UP tôi đã khám và theo dõi thì thay vì trước kia các cháu điếc nặng và sâu chỉ có cách cấy điện ốc tai, nhưng hiện nay với máy NAIDA V một số cháu không cần phải cấy điện ốc tai nữa. Một số cháu mang máy nghe của Siemen và Oticon không đạt kết quả khi cha mẹ đổi sang máy của hãng Phonak, nhất là máy dòng NAIDA thì kết quả tốt hơn rõ rệt sau 1 tháng.
Để tìm hiểu thêm thông tin về các tính năng ưu việt của máy trợ thính Naida, bạn có thể vào địa chỉ sau:

Thứ Sáu, 12 tháng 8, 2011

Chương trình đào tạo Kỹ thuật máy tính và mạng


Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật máy tính nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức khoa học và công nghệ về thiết kế, xây dựng, cài đặt và bảo trì các thành phần phần cứng, phần mềm của các hệ thống máy tính và các hệ thống thiết bị dựa trên máy tính; Đào tạo cử nhân cao đẳng Kỹ thuật máy tính có phẩm chất chính trị tốt, có ý thức tổ chức kỷ luật, có đạo đức nghề nghiệp, có thể tham gia thiết kế, xây dựng, cài đặt và bảo trì các thành phần phần cứng, phần mềm của các hệ thống  kỹ thuật máy tính và các hệ thống thiết bị dựa trên máy tính.

Thứ Tư, 10 tháng 8, 2011

Đặc điểm của ngành quan hệ công chúng

Chương trình Quan hệ công chúng cung cấp những kiến thức và kỹ năng cần thiết trong hoạt động xây dựng thương hiệu, phân tích mô hình truyền thông hiện đại, lập kế hoạch truyền thông.
Trong suốt chương trình, học viên sẽ học cách phát triển và duy trì các mối quan hệ công chúng đôi bên cùng có lợi giữa các công ty, tập đoàn, khách hàng, các đối tác, các cơ quan truyền thông và báo chí.
Ngoài kiến thức chuyên ngành, chương trình cũng giúp học viên phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức về kinh tế, chính trị, văn hoá của mình để đưa ra những giải pháp chiến lược phù hợp trong công việc.
Các khoá thực tập tại các công ty và tổ chức giúp học viên của Viện gặt hái được những kinh nghiệm thực tiễn làm nền tảng cho thành công trong tương lai.
Bên cạnh đó, chương trình đào tạo cũng chú trọng đến việc nâng cao kỹ năng tiếng Anh và kỹ năng Tin học cho học viên trong giao tiếp hàng ngày và trong nghiệp vụ chuyên môn.

Thứ Ba, 9 tháng 8, 2011

Quản trị kinh doanh du lịch

Chương trình đào tạo chuyên ngành này sẽ giúp bạn có được kiến thức rộng và vững chắc về quản lí kinh tế và quản trị kinh doanh, có kiến thức chuyên sâu về kinh tế du lịch, quản trị kinh doanh du lịch, khách sạn, nhà hàng… đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế, phát triển ngành du lịch Việt Nam theo hướng hiện đại hóa, công nghiệp hóa trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế. Riêng Quản trị kinh doanh du lịch bạn còn được trang bị thêm kiến thức và kĩ năng chuyên sâu về hướng dẫn du lịch.
Thời gian gần đây, nhiều trường ĐH đã chú trọng nội dung các học phần chuyên ngành, được thiết kế sâu và thiết thực hơn nhằm đáp ứng với công việc ở các cấp độ mà sinh viên sẽ đảm nhận sau khi ra trường. Chẳn hạn các học phần chuyên sâu về quản trị khách sạn, quản trị nhà hàng, quản trị kinh doanh du lịch, các loại hình du lịch, phát triển sản phẩm và thương hiệu, quản lý điểm đến, công nghệ thông tin và truyền thông trong du lịch… Điều này đã giúp sinh viên mới tốt nghiệp có được nhiều kỹ năng thực tế hơn cho công việc.

Kết thúc chương trình đào tạo, người học có Khả năng kết hợp tốt giữa lý luận và thực tiễn để xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh, chiến lược marketing, phân tích hoạt động trong kinh doanh, khả năng quản trị cơ sở vật chất - kỹ thuật, quản trị nhân sự, quản trị tài chính, quản trị marketing trong các hãng du lịch, khách sạn - nhà hàng, khả năng nghiên cứu những vấn đề về kinh tế và du lịch.

Ngành chạy đua với thị trường quản trị nhà hàng

Hiện nay, ở TPHCM có trường ĐH Bán công Tôn Đức Thắng có đào tạo ngành này. Trường cung cấp cho sinh viên kỹ năng tác nghiệp, làm việc hiệu quả trong các đơn vị thuộc môi trường du lịch như nhà hàng, khách sạn, trung tâm lữ hành. Cử nhân tốt nghiệp chuyên ngành này có một thị trường làm việc lớn vì hiện nay, chuyên gia quản trị nhà hàng, khách sạn, lữ hành đang rất thiếu.
Hiện nay ngành kinh tế vẫn là lựa chọn số 1 của các thí sinh. Theo nhận định của các chuyên gia thì do nhu cầu nguồn nhân lực khối các ngành Kinh tế - Tài chính - Ngân hàng trong thời gian tới vẫn chưa bão hòa. Việc lựa chọn ngành nghề rất quan trọng phụ thuộc vào sở thích, năng lực của bản thân người học. Nếu em yêu thích ngành kinh tế thì không nên chần chừ hãy đăng ký ngay.

Thứ Hai, 8 tháng 8, 2011

Chương trình đào tạo của ngành Quản trị Du lịch lữ hành cung cấp những kiến thức cơ bản về kinh tế - xã hội của Việt Nam và các nước trên thế giới; cung cấp kỹ năng chuyên sâu về quản trị lữ hành, Hướng dẫn viên du lịch viên có thể đảm nhiệm nhiều vai trò, vị trí khác nhau để làm những công việc có liên quan đến dịch vụ du lịch: Nhân viên các công ty dịch vụ giải trí; Hướng dẫn viên; Nhân viên qui hoạch và thiết kế sản phẩm du lịch; Nhân viên tại các cơ quan văn hóa; Nhân viên Sales & Marketing trong các doanh nghiệp du lịch và dịch vụ liên quan; Tổ trưởng các bộ phận trong khách sạn – nhà hàng…
Hiện nay, các khách sạn, nhà hàng, công ty lữ hành ngày càng tăng nhanh cả về số lượng và quy mô, chính là một hứa hẹn lớn đem lại nhiều cơ hội nghề nghiệp như ý cho các nhà quản lý.
  
Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội về nguồn nhân lực hoạt động trong các lĩnh vực của du lịch, Khoa Du lịch trường ĐHDL Văn Lang đào tạo 2 chuyên ngành: Quản trị nhà hàng - khách sạn và Quản trị lữ hành
Chương trình đào tạo của ngành Quản trị Du lịch lữ hành cung cấp những kiến thức cơ bản về kinh tế - xã hội của Việt Nam và các nước trên thế giới; cung cấp kỹ năng chuyên sâu về quản trị lữ hành, 

Sau khi ra trường, sinh viên có thể đảm nhiệm nhiều vai trò, vị trí khác nhau để làm những công việc có liên quan đến dịch vụ du lịch, Quan hệ công chúng: Nhân viên các công ty dịch vụ giải trí; Hướng dẫn viên; Nhân viên qui hoạch và thiết kế sản phẩm du lịch; Nhân viên tại các cơ quan văn hóa; Nhân viên Sales & Marketing trong các doanh nghiệp du lịch và dịch vụ liên quan; Tổ trưởng các bộ phận trong khách sạn – nhà hàng…

Thứ Sáu, 5 tháng 8, 2011

Nhân viên quan hệ công chúng như thế nào ?

Quản trị dịch vụ du lịch và Quản trị lữ hành có thể hiểu là việc xây dựng, tiếp thị, quảng bá, bán và thực hiện các chương trình du lịch (đã bán) mà trong nghề thường gọi là các tour. Nói cách khác, làm du lịch là tổ chức các dịch vụ phục vụ những nhu cầu du lịch của khách như: đi lại, ăn ở, vui chơi, nghỉ ngơi, thăm viếng, tham quan, khám phá, thử thách v.v... Ngoài ra, trong ngành này còn có nhiều công việc đa dạng như chăm sóc khách hàng, thông tin du lịch, xây dựng chương trình du lịch, bán hàng lưu niệm, chăm sóc sức khỏe, tổ chức vui chơi giải trí, giáo dục môi trường du lịch, bảo trì, nghiên cứu về du lịch, giảng dạy trong các cơ sở đào tạo du lịch v.v...
Các nhân viên Quan hệ công chúng (PR) thường xuyên bận rộn với đủ thứ công việc, nào là lập kế hoạch khuếch trương hình ảnh công ty, triển khai hành động, xem xét các nguy cơ có thể xảy ra từ một hoạt động nào đó, tìm cách giải quyết những rắc rối liên quan tới hình ảnh công ty... Trong quá trình làm việc, các nhân viên PR luôn nhận thức rõ rằng “Xây dựng và cải thiện các mối quan hệ là một phần quan trọng trong công việc của mình. Những mối quan hệ tốt đẹp sẽ giúp cho nhân viên nâng cao hiệu quả công việc,” Kevin Belson, một nhân viên PR làm việc tại P&G cho biết.
Người làm công tác Thư ký văn phòng đòi hỏi khả năng làm việc độc lập khá cao. Do vậy, ý thức lao động tự giác, tự động viên, tự tạo động lực tạo được sự tin cậy, có ý thức trách nhiệm và hoàn thành tốt công việc là điều hết sức cần thiết. Đôi khi, họ có thể sẽ thay mặt Giám đốc để giao dịch, thương thảo với các đối tác. Do vậy, khả năng nghe hiểu, viết, nói và đọc gãy gọn cũng là điều hết sức cần thiết. Trong đàm phán, người Thư ký giỏi còn đóng vai trò như một trợ lý, lúc này năng lực tính toán và khả năng suy đoán luôn được đề cao. Ngoài ra, ngoại hình cũng là yếu tố cần được xem xét bởi Thư ký (đặc biệt là Thư ký riêng) là người thường xuất hiện bên cạnh nhà quản lý cấp cao trong các buổi gặp gỡ, đàm phán, ký kết Hợp đồng.

Thứ Tư, 3 tháng 8, 2011

Sự phất triển mạnh mẽ của hai ngành quan hệ công chúng và hướng dẫn viên du lịch

Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành truyền thông, hiện nay những công việc như làm báo, truyền hình, phát triển chiến lược quảng cáo, tổ chức sự kiện, quan hệ công chúng… thu hút rất nhiều bạn trẻ tham gia vì sức hấp dẫn, năng động và thu nhập cao của nó.Trong đó, nghề quan hệ công chúng dù mới phát triển nhưng được xem là ngành học thu hút giới trẻ nhiều nhất, “quản lý hình ảnh của công ty” được coi là nghề triển vọng của giới trẻ.
Vậy công việc của chuyên viên “quan hệ công chúng” là gì? Công tác ở vị trí nào? Và cần những điều kiện gì để trở thành một nhân viên Quan hệ công chúng chuyên nghiệp?
Công việc chính của chuyên viên quan hệ công chúng.
Quan hệ công chúng (Public Relations – PR) giữ một chức năng quan trọng trong bộ phận tiếp thị (marketing) của các doanh nghiệp, với nhiệm vụ quản lý hình ảnh của công ty. Đó là cầu nối giữa tổ chức với cộng đồng hoặc với khách hàng, nhà đầu tư… trong toàn bộ hoạt động và chiến lược phát triển của đơn vị. Cơ sở chủ yếu của hoạt động PR là gắn bó chặt chẽ với các phương tiện truyền thông đại chúng, cung cấp thông tin, xây dựng thông tin hai chiều tạo nên sự hiểu biết và ủng hộ của công chúng với đơn vị doanh nghiệp.
Trong cuộc nhậu kéo dài quá nửa đêm ở thị trấn Sapa thơ mộng, khi rượu đã ngà ngà, bí mật đằng sau công việc của một số nam hướng dẫn viên du lịch dần hé mở: Có một vài chàng trong số họ đã và đang là những "trai bao" hay "cave đực" không hơn không kém.bí mật đằng sau công việc của một số nam hướng dẫn viên du lịch dần hé mở:
Sapa đêm thu khá lạnh. Cái lạnh lúc nửa đêm càng se sắt. Tuấn cùng mấy ông bạn làm tour guide (hướng dẫn viên du lịch) rủ tôi đi nhậu.
Bar Hoa Anh Đào lúc nào cũng đông khách, nhậu nhẹt tưng bừng suốt đêm. Sau khi “hò dô, dô hò” hết mấy chai, Tuấn và mấy ông bạn tranh nhau kể chuyện mà tôi tò mò gặng hỏi lúc chiều. Khi bàn luận về chuyện này họ bảo rất xấu hổ, nhưng dùng cái từ “cave đực” chỉ họ thì họ cũng công nhận là không sai.

Thứ Ba, 2 tháng 8, 2011

Hướng dẫn viên du lịch - Nghề đòi hỏi kỹ năng giao tiếp tốt

Một công việc đòi hỏi bạn phải biết nhiều, hiểu rộng về văn hóa và tâm lý con người, đặc biệt là luôn tự tin trong giao tiếp và biết cách quản lý con người, tổ chức, sắp xếp “nơi ăn chốn ở” cho du khách. Đó chính là những nét đặc trưng của nghề Hướng dẫn viên du lịch.

Thế nào là nghề hướng dẫn viên du lịch?

Hướng dẫn viên du lịch là người sử dụng ngôn ngữ đã lựa chọn để giới thiệu và giải thích cho du khách các di sản văn hóa và thiên nhiên của một vùng cụ thể được các cơ quan liên quan công nhận.

Hay hiểu theo một cách thương mại hơn, hướng dẫn viên du lịch là người thực hiện các điều khoản được ký kết trong hợp đồng cung ứng dịch vụ lữ hành, giúp quản trị lữ hành thu được lợi nhuận kinh tế và giúp du khách hiểu biết thêm về điểm đến (điểm tham quan) thông qua chuyến đi.

Du lịch là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của Việt Nam, vì thế triển vọng của nghề hướng dẫn viên du lịch vô cùng tiềm năng. Làm hướng dẫn viên du lịch, bạn sẽ được đi đây đó nhiều, được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của mọi miền đất nước, được tiếp xúc với nhiều nền văn minh trên thế giới, được ở khách sạn “nhiều sao”.  Nếu bạn là một hướng dẫn viên giỏi chuyên môn nghiệp vụ, giỏi về ngoại ngữ thì bạn sẽ có nhiều cơ hội để chứng tỏ năng lực của mình.

Bước vào nghề có dễ?

Không một công việc nào khi mới bắt đầu là dễ dàng và được thuận lợi như mình mong muốn. Đặc biệt là đối nghề hướng dẫn viên thì vạn sự khởi đầu muôn lần khó và thử thách luôn “đeo bám” trong suốt quá trình hành nghề.


Bạn phải tập thích nghi với việc đi nhiều, giờ giấc không ổn định, vắng nhà thường xuyên, có khi cả ngày lễ, tết cũng khó có thể ở nhà.

Khi đứng trước du khách, hướng dẫn viên “sắm” khá nhiều vai: vừa phải là một nhà văn hóa, một nhà sử học, một nhà ngoại giao và là một nhà kinh doanh tiếp thị sắc sảo. Hãy hình dung công việc của một hướng dẫn viên như công việc của một vị đại sứ, giới thiệu hình ảnh, nét đẹp, nét văn hóa và cái nhìn đúng đắn về con người và đất nước của mình. Bạn cần phải hết sức khéo léo để công việc diễn ra suôn sẻ, thuận lợi.

Để làm được điều đó, hướng dẫn viên du lịch phải tự trang bị cho mình một nền tảng văn hóa về đất nước, về địa phương thật vững, khả năng tinh thông ít nhất một ngoại ngữ và một bản lĩnh nghề nghiệp để bình tĩnh đối phó với những tình huống phát sinh khi dẫn tour.

Trở thành hướng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp

Để trở thành một hướng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp, bạn cần phải có được:

- Kiến thức về lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán của các dân tộc, từng địa phương và hiển rõ các địa danh du lịch, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử…

- Kỹ năng giao tiếp, ứng xử linh hoạt, có văn hóa. Ở kỹ năng này đòi hỏi bạn phải am hiểu kiến thức về tâm lý con người, văn hóa cũng như phong tục tập quán của từng địa phương, từng quốc gia khác nhau để có thái độ ứng xử, phục vụ du khách phù hợp. Trong giây lát bạn không thể thấu hiểu từng người trong hàng trăm người được. Vì thế, bạn phải thực sự linh hoạt và tinh tế trong giao tiếp và ứng xử.

- Kỹ năng tổ chức, điều hành tour, từ khâu dẫn đoàn đến thuyết minh, rồi sắp xếp bố trí nơi ăn nghỉ… làm hài lòng yêu cầu du khách.

- Thông thạo ngoại ngữ, đặc biệt nếu nói được càng nhiều thứ tiếng càng tốt. Nếu thiếu khả năng về ngoại ngữ, cơ hội dẫn các đoàn khách quốc tế sẽ không đến với bạn và tất nhiên trong tuyển dụng, các công ty lữ hành luôn ưu tiên những ứng viên dẫn tour giỏi ngoại ngữ.

- Kiên trì, chịu khó và luôn hòa đồng với mọi người là đức tính cần có của một hướng dẫn viên du lịch. Là người “làm dâu trăm họ”, cùng lúc khó có thể làm hài lòng hết tất cả mọi người, do đó bạn sẽ là người luôn sẵn sàng đón nhận sự thiếu tế nhị từ du khách.

- Bạn bắt buộc phải hy sinh những sở thích hay thói quen riêng tư để hành nghề. Bạn vắng nhà liên miên, thường phải gặp gỡ và ở cạnh những người mới quen mà thời gian bạn ở với họ còn nhiều hơn bạn ở với gia đình mình.

- Bạn phải tỏ ra thật thông minh, nhanh nhẹn giải quyết công việc tạo cho khách tham quan sự yên tâm và tin tưởng nơi bạn. Kinh nghiệm được đúc rút sau mỗi chuyến đi tour sẽ giúp bạn không còn lúng túng trước những tình huống phát sinh ngoài dự kiến.

Muốn theo đuổi nghề này bên cạnh những kiến thức và kỹ năng như trên đã nói, bạn cần phải có sức khỏe và không được say xe. Bởi trong suốt chuyến đi, trong khi du khách thỏa sức thư giãn và ngắm cảnh thì bạn phải luôn giữ cho mình tỉnh táo và truyền đạt những hiểu biết của mình về từng địa danh một cách sống động linh hoạt, làm sao để vừa lòng tất cả mọi du khách, làm sao để không khí chuyến đi luôn sôi động, hòa đồng…

Chuyến đi có thành công hay không, du khách có cảm thấy thoải mái và tiếp nhận hình ảnh tốt về nơi mà họ đến hay không, vai trò của người hướng dẫn viên mang tính quyết định. Chính vì thế, nghề này yêu cầu rất cao ở khả năng giao tiếp và xử lý tình huống, là cơ sở nền tảng để bạn có thể trở thành một hướng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp.

Chương trình đào tạo Ngành Hướng dẫn viên du lịch của một số trường trên toàn quốc:

* Bậc Đại học:

Hướng dẫn du lịch (Trường Đại học Vinh)


Hướng dẫn du lịch (Trường Đại học Hồng Đức)


Hướng dẫn viên du lịch (Trường Đại học Dân lập Lạc Hồng)


* Bậc Cao đẳng:

Hướng dẫn du lịch (Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang)


Hướng dẫn du lịch (Trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật và Du lịch Hạ Long)


Hướng dẫn du lịch (Trường Cao đẳng Nghề Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM)


Hướng dẫn du lịch (Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế)


Hướng dẫn viên du lịch (Trường Cao đẳng Công nghiệp và Xây dựng)


Hướng dẫn du lịch (Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Hà Nội)


Hướng dẫn du lịch (Trường Cao đẳng sư phạm Hà Nam)


Hướng dẫn du lịch (Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch)


* Bậc Trung cấp

Hướng dẫn du lịch (Trường Cao đẳng Nghề Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM)


Hướng dẫn du lịch (Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist)


Hướng dẫn viên du lịch (Trường Trung cấp Mai Linh)


Hướng dẫn du lịch (Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Bình Định)


Hướng dẫn du lịch (Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Hà Nội)

Chi tiết có thể tra cứu tại www.edunet.com.vn





Nguồn:  Edunet.com.vn

Thứ Năm, 28 tháng 7, 2011

Giải đáp tin ngành..

Sinh viên ngành quản trị lữ hành sau khi ra trường phải làm những công việc gì?

Tôi đang học ngành quản trị lữ hành. Theo tôi được biết, sinh viên sau khi ra trường tất nhiên sẽ không được vào làm quản lý ngay. Vậy trong thời gian đó tôi sẽ phải làm những công việc gì? Người làm về quản trị lữ hành trung bình phải mất thời gian bao lâu mới được cất nhắc vào chức quản lí? cũng như ngành hướng dẫn viên du lịch, Rất cần sự tư vấn của các bạn. Xin cảm ơn nhiều

Câu trả lời hay nhất - Do người đọc bình chọn

Bạn cũng biết vậy là Ok rồi đó. Chẳng ai mới ra trường được làm quản lý đâu. Có thể đầu tiên bạn sẽ phải thử sức ở vai trò một hướng dẫn viên ( cái này con gái phải chịu cực lắm đó, phải vựơt qua kỳ sát hạch của tổng cục du lịch để được cấp thẻ hành nghề nữa ), sau đó muốn lên làm quản lý bạn phải có ít nhất 4 năm kinh nghiệm làm hướng dẫn viên quốc tế . Do đó đa phần bạn gái làm hướng dẫn một thời gian là chuyển ngành hết. Nếu cực kỳ yêu nghề bạn có thể trụ vững. Sau 4 - 5 năm có thể tự mở một văn phòng du lịch nếu có đủ điều kiện cần thiết hoặc được giữ lại để làm một tour - seller ( người bán và điều hành tour - nói trước lương ko được cao lắm đâu ! ). Như đã nói ngay từ đầu, sau một thời gian làm hướng dẫn viên, nếu ko thích ngành nữa bạn có thể chuyển sang ngành quan hệ công chúng hoặc mua bán hàng hóa, bất động sản, chứng khoán...với số vốn tích cóp được. Hoặc có thể chuyển sang một số công việc lương cao hơn nếu có vốn ngoại ngữ khá. Dù sao cũng hy vọng bạn sẽ yêu nghề. Chúc may mắn !

Thứ Ba, 26 tháng 7, 2011

Theo báo cáo của.....

Với sự phát triển mạnh mẽ   hiện nay những công việc như làm báo, truyền hình, phát triển chiến lược quảng cáo, tổ chức sự kiện, quan hệ công chúng… thu hút rất nhiều bạn trẻ tham gia vì sức hấp dẫn, năng động và thu nhập cao của nó.Trong đó, nghề quan hệ công chúng dù mới phát triển nhưng được xem là ngành học thu hút giới trẻ nhiều nhất, “quản lý hình ảnh của công ty” được coi là nghề triển vọng của giới trẻ.
Vậy công việc của chuyên viên “quan hệ công chúng” là gì? Công tác ở vị trí nào? Và cần những điều kiện gì để trở thành một nhân viên Quan hệ công chúng chuyên nghiệp?...... 
Theo báo cáo của các nhà chế biến Alabama, khó có thể có sự tham gia của các Ngành chế biến thủy sản do phản đối mạnh mẽ của Hiệp hội các nhà phân phối thủy sản Mỹ mới được thành lập. Hiện nay, hầu hết các nhà chế biến tôm đều bán hàng cho các hội viên chính của Hiệp hội này. Nếu Hiệp hội các nhà phân phối phát động một chiến dịch cổ vũ các nhà chế biến không tham gia vào vụ kiện thì SSA không đủ điều kiện để đại diện cho ngành chế biến trong vụ này.
Người làm công tác Thư ký văn phòng đòi hỏi khả năng làm việc độc lập khá cao. Do vậy, ý thức lao động tự giác, tự động viên, tự tạo động lực tạo được sự tin cậy, có ý thức trách nhiệm và hoàn thành tốt công việc là điều hết sức cần thiết. Đôi khi, họ có thể sẽ thay mặt Giám đốc để giao dịch, thương thảo với các đối tác. Do vậy, khả năng nghe hiểu, viết, nói và đọc gãy gọn cũng là điều hết sức cần thiết. Trong đàm phán, người Thư ký giỏi còn đóng vai trò như một trợ lý, lúc này năng lực tính toán và khả năng suy đoán luôn được đề cao. Ngoài ra, ngoại hình cũng là yếu tố cần được xem xét bởi Thư ký (đặc biệt là Thư ký riêng) là người thường xuất hiện bên cạnh nhà quản lý cấp cao trong các buổi gặp gỡ, đàm phán, ký kết Hợp đồng.

Thứ Bảy, 23 tháng 7, 2011

Cơ hội nghề nghiệp

Xã hội càng phát triển, nền kinh tế càng dịch chuyển sang các ngành dịch vụ. Du lịch là một trong những dịch vụ được chú ý nhất hiện nay, phát triển sôi nổi, mạnh mẽ ở cả hai lĩnh vực: Lữ hành và Nhà hàng – khách sạn.
 
 

Hiện nay, các khách sạn, nhà hàng, công ty lữ hành ngày càng tăng nhanh cả về số lượng và quy mô, chính là một hứa hẹn lớn đem lại nhiều cơ hội nghề nghiệp như ý cho các nhà quản lý.
  
Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội về nguồn nhân lực hoạt động trong các lĩnh vực của du lịch, Khoa Du lịch trường ĐHDL Văn Lang đào tạo 2 chuyên ngành: Quản trị nhà hàng - khách sạn và Quản trị lữ hành.

Chương trình đào tạo của ngành Quản trị nhà hàng - khách sạn giúp sinh viên nắm vững kiến thức cơ bản về kinh tế - xã hội và quản trị kinh doanh du lịch; nắm vững kỹ năng chuyên sâu về quản trị khách sạn, nhà hàng và các khu nghỉ dưỡng; khả năng hoạch định chính sách, chiến lược kế hoạch kinh doanh của nhà hàng - khách sạn; khả năng quản lý và tổ chức các hoạt động kinh doanh du lịch và tạo lập doanh nghiệp mới.

Chương trình đào tạo của ngành Quản trị Du lịch lữ hành cung cấp những kiến thức cơ bản về kinh tế - xã hội của Việt Nam và các nước trên thế giới; cung cấp kỹ năng chuyên sâu về quản trị lữ hành, hướng dẫn du lịch và ngoại ngữ.

Sau khi ra trường, sinh viên có thể đảm nhiệm nhiều vai trò, vị trí khác nhau để làm những công việc có liên quan đến dịch vụ du lịch: Nhân viên các công ty dịch vụ giải trí; Hướng dẫn viên; Nhân viên qui hoạch và thiết kế sản phẩm du lịch; Nhân viên tại các cơ quan văn hóa; Nhân viên Sales & Marketing trong các doanh nghiệp du lịch và dịch vụ liên quan; Tổ trưởng các bộ phận trong khách sạn – nhà hàng…


Hình ảnh một nhóm sinh viên khoa Du lịch, trường ĐHDL Văn Lang đang kiến tập tại resort Phan Thiết
Đào tạo ngành học có những yêu cầu đặc biệt về kiến thức và kỹ năng thực tế, Khoa Du lịch luôn luôn tạo điều kiện để sinh viên có thể thâm nhập, tiếp cận và cọ xát với thực tế thông qua các chương trình kiến tập, thực tập, mô phỏng.

Sinh viên ngành Quản trị Nhà hàng Khách sạn sẽ đi kiến tập tại các resort vào năm thứ nhất do Khoa tổ chức, kiến tập tại các khách sạn vào năm thứ 2 do sinh viên tự liên hệ có sự giới thiệu của Khoa, năm thứ 3 và năm thứ 4 sinh viên sẽ thực tập tại các nhà hàng, khách sạn do sinh viên tự chọn và liên hệ.

Đối với ngành Quản trị Du lịch Lữ hành, sinh viên sẽ đi thực tập tour Miền Tây – Phú Quốc (khoảng 6 ngày 5 đêm) vào năm thứ nhất, thực tập tour Tây Nguyên – Miền Trung (khoảng 11 ngày 10 đêm) vào năm thứ 2, năm thứ 3 và năm thứ 4 sinh viên sẽ thực tập tại các doanh nghiệp du lịch với những công việc cụ thể như một nhân viên thực thụ.